Tóm tắt
Đặt vấn đề: Nghiên cứu về phương pháp phẫu thuật nội soi (PTNS) một lỗ qua ổ bụng đặt mảnh ghép (MG) ngoài phúc mạc (PM) điều trị thoát vị bẹn (TVB) ở người bệnh (NB) từ 40 tuổi trở lên.
Phương pháp nghiên cứu: Kết quả PTNS một lỗ qua ổ bụng đặt MG ngoài PM điều trị NB TVB từ 40 tuổi trở lên bằng dụng cụ thông thường.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu kết hợp tiến cứu, theo dõi dọc63 NB TVB nam giới từ 40 tuổi trở lên được điều trị bằng phương pháp trên.
Kết quả: Tuổi 62,03±10,06, thời gian mổ 44,29±16,48 phút, biến chứng sớm11,1%, tái phát 1,6%.
Kết luận: PTNS một lỗ qua ổ bụng đặt MG ngoài PM điều trị TVB ở NB từ 40 tuổi trở lên bằng dụng cụ thông thường đem lại kết quả tốt và tỷ lệ tái phát thấp.
Từ khóa: Một lỗ, ngoài phúc mạc, thoát vị bẹn.
Abstract
Introduction: Study of single incision laparoscopic transabdominal extraperitoneal mesh surgery to treat inguinal hernia in patients over 40 years old. Aim of this study is to evaluated the results ofsingle incision laparoscopic transabdominal extraperitoneal mesh surgery to treat inguinal hernia in patients over 40 years old with normal equipments.
Material and Methods: Retrospective and prospective study, verticalsurvey63 malepatients over 40 years old with inguinal hernia were treated by the single incision laparoscopic transabdominal extraperitoneal mesh surgery. Results: Mean age 62,03±10,06, average of surgical time 44,29±16,48 minutes, early complication 11,1%, recurrence 1,6%.
Conclusion: Single incision laparoscopic transabdominal extraperitoneal mesh surgery to treat inguinal hernia in patients over 40 years old with normal equipments achieved good outcomes and low recurrence.
Keyword: Single-port, preperitoneal, inguinal hernia.
Tài liệu tham khảo
- Frey DM, Wildisen A, et al (2007), “Randomized clinical trial of Lichtensteins operation versus mesh plug for inguinal hernia repair”. British Journal of Surgery, 94: 36-41.
- Junge K, Rosh R, et al (2006), “Risk factors related to recurrence in inguinal hernia repair: a retrospective analysis”. Hernia, 10: 309-315.
- Goldstein MS (2002), “A university experience using mesh in inguinal hernia repair”. Hernia, 5: 182-185.
- Goo TT, Goel R, et al (2010), “Laparoscopic transabdominal preperitoneal (TAPP) hernia repair via a single port”. Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 389-390.
- Roy P, De A (2010), “Single-incision laparoscopic TAPP mesh hernioplasty using conventional instruments: an evolving technique”. Langenbecks Arch Surg, 395: 1157-1160.
- Tanoue K, Okino H, et al (2016), “Single-incision laparoscopic transabdominal preperitoneal mesh hernioplasty: results in 182 Japanese patients”. Hernia, 797-803.
- Matsutani T, Nomura T, et al (2016), “Laparoscopic transabdominal preperitoneal inguinal hernia repair using memory-ring mesh: A pilot study”. Surgery Research and Practice, 2016: 1-5.
- Schumpelick V (2001), “Does every hernia demand a mesh repair? A critical review”. Hernia, 5: 5-8.
- Ece I, Yilmaz H, et al (2017), “Clinical outcomes of single incision laparoscopic surgery and conventional laparoscopic transabdominal preperitoneal inguinal hernia repair”. J Minim Access Surg, 13: 37-41.
- Sato H, Shimada M, et al (2012), “The safety and usefulness of the single incision, transabdominal pre-peritoneal (TAPP) laparoscopic technique for inguinal hernia”. J Med Invest, 59: 235-240.
- Hany EB (2017), “Single port versus multiport laparoscopic trans abdominal preperitoneal hernia repair”. Life Science Journal, 14(1): 25-31.
- Koch CA, Grinberg GG (2006), “Incidence and risk factors for urinary retention after endoscopic hernia repair”. Am J Surg, 191(3): 381-385.
- Yang XF, Liu JL (2016), “Laparoscopic repair of inguinal hernia in adults”. Ann Transl Med, 4(20): 1-19.